Tags:

xuất khẩu tôm

Theo báo cáo từ các cơ quan chức năng, ngành tôm đang gặp một số khó khăn như giá thành sản xuất tôm ở nước ta vẫn còn cao hơn so với các nước trong khu vực; việc cấp mã số xác nhận đăng ký cơ sở nuôi đạt kết quả chưa cao; tình trạng ô nhiễm chất thải còn xảy ra phổ biến.

Chiều 13/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Lê Văn Sử chủ trì cuộc họp với các sở, ngành liên quan cùng các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản nhằm tìm giải pháp bình ổn giá tôm nguyên liệu, tránh nguy cơ “đứt gãy” chuỗi sản xuất trong điều kiện hiện nay.

Mặc dù dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp và gây nhiều ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu tôm của tỉnh Cà Mau nhưng trong 6 tháng qua xuất khẩu tôm vẫn đạt mức tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ.

(vasep.com.vn) 5 tháng đầu năm 2021, XK tôm sang hầu hết các thị trường đều đạt mức tăng trưởng khá tốt, riêng giá trị XK tôm sang Trung Quốc - Hồng Kông giảm 19% so với cùng kỳ năm 2020. Tổng giá trị XK tôm Việt Nam tính tới hết tháng 5/2021 đạt 1,31 tỷ USD, tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước.

Nhờ chăn nuôi tôm theo quy trình VietGAP, gia đình ông Nguyễn Văn Tiệm (xã Hải Lý, huyện Hải Hậu, Nam Định) không phải lo đầu ra, mỗi năm thu lãi hơn nửa tỉ đồng.

Mặc dù chịu tác động của dịch Covid-19, thế nhưng, với sự chủ động từ đầu năm, cùng những nỗ lực của các ngành chức năng, các hiệp hội, cộng đồng doanh nghiệp… đã tạo đột phá trong xuất khẩu thủy sản. Trong đó, mặt hàng tôm tăng trưởng ấn tượng. 

UBND tỉnh Bến Tre vừa ban hành kế hoạch phát triển 4.000 ha nuôi tôm nước lợ ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế thủy sản nói riêng, kinh tế - xã hội của địa phương vùng ven biển nói chung.

Công ty CP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú đã công bố tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên dự kiến tổ chức trực tuyến vào giữa tháng 6.

(vasep.com.vn) Dù đang phải trải qua đợt bùng phát COVID tồi tệ nhất, Ecuador vẫn có thể liên tục tăng sản lượng tôm - mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của đất nước sau dầu mỏ - và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tăng mạnh sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng cho Mỹ và Châu Âu.

(vasep.com.vn) Xuất khẩu tôm trong quý I/2021 đạt 661 triệu USD, tăng trên 5%. Mức tăng trưởng nhẹ này chủ yếu nhờ tăng XK 16,5% trong tháng 3. Xuất khẩu tôm sang Mỹ, EU, Australia, Anh, Nga tăng mạnh trong tháng 3 (tăng lần lượt 49%, 27%, 37%, 31% và 97%) khiến cho bức tranh xuất khẩu tôm quý I chuyển sang gam sáng sau khi kết quả lũy kế 2 tháng đầu năm giảm so với cùng kỳ năm ngoái.

Những năm qua, ngành tôm Việt Nam nói chung, Cà Mau nói riêng đã đạt được bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, thương hiệu tôm Việt vẫn chưa phát huy đúng tiềm năng, lợi thế sẵn có trước sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường xuất khẩu.

Xuất khẩu tôm ở ĐBSCL đang gặp nhiều khó khăn do thị trường tiêu thụ bình lặng nên doanh nghiệp chế biến đang tìm mọi cách để thích ứng với hoàn cảnh hiện tại.

(vasep.com.vn) Trong cơ cấu xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong 3 năm qua sang thị trường Hàn Quốc, tôm là sản phẩm đạt giá trị xuất khẩu cao nhất, trung bình từ 15 - 40 triệu USD/tháng. Hiện nay, Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu tôm chân trắng lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Mỹ và Nhật Bản).

Ngành tôm Việt Nam đã tạo ra 3,7 tỉ USD từ xuất khẩu sang Mỹ, EU, Hàn Quốc... nhưng thiếu khả năng truy xuất nguồn gốc nên dễ bị các đối thủ cạnh tranh chiếm thị phần.

Theo Sở Công thương các tỉnh ĐBSCL, những tháng đầu năm 2021, tình hình xuất khẩu tôm có nhiều khởi sắc và tăng trưởng mạnh tại thị trường châu Âu.

(vasep.com.vn) Các nhà kinh doanh tôm của Ấn Độ đã phải đối mặt với nhiều thách thức trong quý đầu tiên của năm, mặc dù nhu cầu vẫn ổn định tại Mỹ - thị trường chủ lực của Ấn Độ.

(vasep.com.vn) Qua một năm bị dịch Covid chi phối, cơ cấu thị trường tôm xuất khẩu của Việt Nam đã có sự thay đổi đáng kể. Hai tháng đầu năm nay có 67 thị trường NK tôm của Việt Nam, so với cùng kỳ năm ngoái có 63 thị trường. Trong đó, có nhiều thị trường tăng NK tôm Việt Nam với mức tăng đột phá như Australia tăng 115%, Bỉ tăng 139%, Nga tăng 109%, Chile tăng 352%, Campuchia tăng gấp 30 lần…

(vasep.com.vn) Dữ liệu thương mại thủy sản của Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA) cho thấy, nhập khẩu tôm của Mỹ tiếp tục tăng trong năm 2021.

(vasep.com.vn) Ecuador, nguồn cung tôm lớn thứ ba của Mỹ (chiếm 14%), tiếp tục tăng mạnh XK, đã xuất sang Mỹ 9.468 tấn tôm trị giá 60,9 triệu USD trong tháng 1/2021, tăng 12% về lượng và tăng 15% về giá trị trong tháng 1/2020.

(vasep.com.vn) Indonesia, nguồn cung tôm lớn thứ hai của Mỹ (chiếm 23% trong tháng 1/2021), tiếp tục bù đắp một phần lớn vào phần sụt giảm từ Ấn Độ vào thị trường này. Indonesia đã xuất khẩu sang Mỹ 16.067 tấn trị giá 139,7 triệu USD trong tháng 1/2021, tăng 21% về lượng và tăng 19% về giá trị so với tháng 1/2020, dữ liệu của NOAA cho thấy.